GS. TS. Hoàng Chí Bảo đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu, tìm hiểu những câu chuyện, những triết lý sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với ông, việc nhận thức đúng đắn những giá trị khoa học, giá trị cách mạng, giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là góp phần trực tiếp và quan trọng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Luận điểm "văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội" của Hồ Chủ tịch thể hiện tầm nhìn vượt thời đại khi nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia.
Để thực hiện có hiệu quả và thực chất chủ trương xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; một trong những vấn đề mang tính căn cốt là phải xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó nền tảng, tạo sức mạnh nội sinh để mỗi cán bộ, đảng viên đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực, những thói hư tật xấu, xứng đáng là đạo đức, là văn minh, là người lãnh đạo trung thành và tận tụy của nhân dân.
Tháng 10 năm nay, vừa tròn 76 năm Bác Hồ viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947 – 10/2023). Đã 76 năm trôi qua, song tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc" của Bác
Là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, thanh niên Việt Nam là nhân tố quan trọng, quyết định tương lai và vận mệnh của đất nước. Vì vậy, bồi dưỡng tư tưởng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh cho thanh niên là hết sức cần thiết.
Những năm qua, thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và công tác chuyên môn đã trở thành nếp sinh hoạt sâu rộng ở Trường Đại học Tiền Giang, tạo nên luồng gió mới, tác động tích cực, làm thay đổi sâu sắc trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, giảng viên và sinh viên nhà trường.