Những điều trường Harvard không dạy bạn là một trong những lời khẳng định chắc chắn nhất cho quan điểm: đừng trông chờ sẽ nhận được tất cả thông qua trường đại học. Những điều trường Harvard không dạy bạn đã trả lời những câu hỏi còn thiếu mà những cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ phải tự hỏi sau khi đã bước vào đời. Đó là những vấn đề về cách thức thấu hiểu con người, về những bí ẩn của một cuộc đàm phán, về cách điều hành và tham dự cuộc họp, về cơ hội khi có thể nắm bắt và điều khiển sự giận dữ của đối tác, về những thách thức, về may mắn,...
Ngày 03 và ngày 04/10/2015, Hội thảo tập huấn về giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên, giảng viên tiếng Anh các cấp và các trình độ đào tạo do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 phối hợp với Ban quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, Tổ chức Cengage Learning Việt Nam tổ chức.
Nếu làm việc chăm chỉ hơn, tài tình hơn và nhanh nhẹn hơn mà vẫn không có kết quả, bạn phải làm cách nào?
Nếu bạn phải dừng lại và suy ngẫm về “những ưu tiên số một” trong đời - một vài điều bạn cho là quan trọng nhất - thì đó là những điều gì?
Làm thế nào để xác định được chính xác “những điều quan trọng nhất” trong đời - những điều có vai trò quyết định đến chất lượng sống của bạn, mang đến cho bạn một cuộc sống thành đạt ngoài xã hội và yên bình trong nội tâm?
Và liệu bạn có thực sự dành đủ sự quan tâm, sự tập trung và thời gian cho những điều ấy?
Tư duy tối ưu giúp bạn trả lời tất cả những câu hỏi quan trọng đó!
Thôi miên bằng ngôn từ chính là việc vận dụng ngôn từ một cách có chủ ý để dẫn dắt người khác vào một trạng thái tinh thần tập trung, mà trong đó họ có ý muốn mua sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Bước đầu tiên để viết được bản thảo có khả năng thôi miên chính là phải hiểu được suy nghĩ của người đọc. Càng nhắc lại những lợi ích cơ bản cho khách hàng hoặc lý do chính để họ mua sản phẩm, bạn càng tác động mạnh đến tâm lý vô thức của họ.
Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam đang triển khai mạnh mẽ phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng lấy người học làm trung tâm, giảm thời gian lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Để thực hiện nhiệm vụ này, các trường đại học phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó vấn đề hiện đại hóa hoạt động thông tin, thư viện, phát triển văn hóa đọc được đặc biệt quan tâm vì đây là yếu tố quyết định thúc đẩy quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên. Trong bài viết này, qua phân tích thực trạng văn hóa đọc trong các trường đại học, chúng tôi đề xuất những giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.